
Tư vấn tính toán công nghệ Ozone
1. Ứng dụng xử lý khí:
Có hai ứng dụng chính của Ozone trong xử lý khí đó là xử lý mùi khí thải và khử trùng không khí. Thông thường đối với ứng dụng này chúng ta lựa chọn máy Ozone nguồn không khí (tức là dòng máy dùng khí dưỡng đầu vào để tạo Ozone là không khí (~20% Oxi) được cung cấp bởi bơm khí). Tuy nhiên trong một số trường hợp ở quy mô lớn chúng ta phải tích hợp thêm bộ làm khô không khí hoặc máy phát Oxi để đạt được công suất lớn và tăng độ bền của máy Ozone.
- Loại khí thải cần xử lý là gì?
- Khí thải đã được gon về đường ống khí thải chưa?
- Lưu lượng và nồng độ các chất trong khí thải ?
- Bản vẽ mặt bằng khu vực cần xử lý ? (Nếu có)
Liều lượng Ozone = Nồng độ Ozone* Thời gian tiếp xúc
Vì vậy việc lựa chọn công suất máy Ozone xử lý phụ thuộc vào:
Đối với ứng dụng này ta bắt buộc phải chọn máy Ozone nguồn oxi (tức là dòng máy dùng khí dưỡng đầu vào để tạo Ozone là khí oxi công nghiệp (>99% Oxi) hoặc khí oxi được tạo ra từ máy phát oxi (~90% oxi)). Bởi vì cần phải có nồng độ khí Ozone đầu ra của máy phát lớn (>35g/m3) mới có khả năng hòa trộn vào nước đạt được nồng độ cần thiết để xử lý.
Trong ứng dụng xử lý nước, Ozone chủ yếu được ứng dụng để:
Với phương châm: Tư vấn hệ thống đủ công suất, sử dụng đạt mục đích, “ chi phí tối thiểu-lợi nhuận tối đa".
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi mỗi khi Quý Khách hàng cần được tư vấn, hỗ trợ:
Email: info@ozonebkidt.vn Hotline: 0912.53.43.63 0918.53.43.63
Có hai ứng dụng chính của Ozone trong xử lý khí đó là xử lý mùi khí thải và khử trùng không khí. Thông thường đối với ứng dụng này chúng ta lựa chọn máy Ozone nguồn không khí (tức là dòng máy dùng khí dưỡng đầu vào để tạo Ozone là không khí (~20% Oxi) được cung cấp bởi bơm khí). Tuy nhiên trong một số trường hợp ở quy mô lớn chúng ta phải tích hợp thêm bộ làm khô không khí hoặc máy phát Oxi để đạt được công suất lớn và tăng độ bền của máy Ozone.
- Xử lý mùi khí thải:
- Loại khí thải cần xử lý là gì?
- Khí thải đã được gon về đường ống khí thải chưa?
- Lưu lượng và nồng độ các chất trong khí thải ?
- Bản vẽ mặt bằng khu vực cần xử lý ? (Nếu có)
- Khử trùng không khí:
Liều lượng Ozone = Nồng độ Ozone* Thời gian tiếp xúc
Vì vậy việc lựa chọn công suất máy Ozone xử lý phụ thuộc vào:
- Thời gian cho phép xử lý (phụ thuộc vào kế hoạch SX của khách hàng).
- Loại vi khuẩn, vi nấm cần xử lý (Thông thường đối với vi khuẩn, vi rút xử lý ở nồng độ Ozone 2.2 ppm trong thời gian ~ 20 phút. Đối với nấm mốc xử lý ở nồng độ 9ppm trong thời gian 30 – 60 phút)
- Thể tích khu vực cần xử lý.
Đối với ứng dụng này ta bắt buộc phải chọn máy Ozone nguồn oxi (tức là dòng máy dùng khí dưỡng đầu vào để tạo Ozone là khí oxi công nghiệp (>99% Oxi) hoặc khí oxi được tạo ra từ máy phát oxi (~90% oxi)). Bởi vì cần phải có nồng độ khí Ozone đầu ra của máy phát lớn (>35g/m3) mới có khả năng hòa trộn vào nước đạt được nồng độ cần thiết để xử lý.
Trong ứng dụng xử lý nước, Ozone chủ yếu được ứng dụng để:
- Xử lý Bể bơi: Loại bỏ nước bị ô nhiễm, nước đục, mùi hóa chất do sử dụng quá nhiều chất hóa học, giữ chất lượng nước trong và sạch, hoàn thiện quá trình tiệt trùng, loại bỏ rêu mốc ….
- Xử lý nước thải, nước cấp: LoạI bỏ BOD & COD, làm phai màu, phân hủy cyanophenol và đại phân tử. Tẩy uế, tiệt trùng, loại bỏ mùi và vị, phân hủy chất có hoạt tính bề mặt, loại bỏ Sắt và Mangan, cải thiện sự đông đặc lại của cặn đóng, loại bỏ thuốc trừ sâu, ức chế tảo, ức chế tái tạo của các chất gây ung thư (THM).
- Xử lý nước trong tháp làm mát: Loại bỏ vi khuẩn Legionella, nhiều loại virus, vi trùng, giảm thiểu lượng nước, chi phí năng lượng tiêu thụ …
- Xử lý nước đóng chai: Từ những năm 70-80 thế kỷ trước, ozone đã được dùng để xử lý nước đóng chai. Nước đóng chai trải qua nhiều công đoạn trong quy trình công nghệ, một trong công đoạn xử lý cuối cùng là diệt khuẩn bằng ozone. Hội nước đóng chai quốc tế (IBWA) khuyến cáo dùng liều lượng ozone 1-2 ppp trong 4-10 phút để diệt khuẩn và giữ mức 0.1-0.4 ppm trong quá trình đóng chai. Trong thực tế sản xuất nước, thường người ta áp dụng liều lượng ozone 0.2-0.5 ppm trong 5-20 phút (Theo OzoneTech). Ozone sẽ phân hủy hoàn toàn sau một vài giờ, nhiều nhà sản xuất xuất xưởng nước đóng chai sau 24 giờ xử lý ozone. Ozone không chỉ khử khuẩn mà còn tham gia vào quá trình loại bỏ các tạp chất khác trong nước.
- Xử lý nước nuôi thủy hải sản: Các nghiên cứu xử lý nước nuôi hải sản bằng ozone cho thấy tỷ lệ trứng, ấu trùng sổng cao hơn. Nước xử lý ozone thường có nồng độ 0.01–0.3 ppm hoặc dưới 1 ppm; thời gian là vài chục phút hàng ngày, kéo dài nhiều ngày. Nước có ORP khoảng 300 mV. Kết quả cho thấy tỷ lệ phần trăm trứng cá hồi nở nhiều hơn, tỷ lệ ấu trùng sống cao hơn so với nước không xử lý. Tổng quan cũng cho thấy không để nồng độ ozone quá cao, có thể ảnh hưởng tới tốc độ phát triển của ấu trùng.
- Loại nước cần xử lý
- Mục đích xử lý
- Lượng nước cần xử lý
- Bản vẽ mặt bằng khu vực cần xử lý ? (Nếu có)
Với phương châm: Tư vấn hệ thống đủ công suất, sử dụng đạt mục đích, “ chi phí tối thiểu-lợi nhuận tối đa".
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi mỗi khi Quý Khách hàng cần được tư vấn, hỗ trợ:
Email: info@ozonebkidt.vn Hotline: 0912.53.43.63 0918.53.43.63